CV

Quá trình đào tạo & Công tác chuyên môn

Quá trình đào tạo

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm tốt nghiệp: 2009

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sinh - KTNN

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 2012

Hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Vi sinh vật học.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 2020

Tốt nghiệp Đại học văn bằng 2 chuyên ngành Ngôn ngữ Anh.

Công tác chuyên môn

Trường Đại học Tây Bắc
08/2019 đến nay

Giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ

Trường Đại học Tây Bắc
2013 - 08/2019

Giảng viên Khoa Sinh - Hóa

Các hướng nghiên cứu chính

  • Phân loại và định danh vi sinh vật. Nghiên cứu cấu trúc vi sinh vật, di truyền và cải biến chủng giống vi sinh vật
  • Điều tra cơ bản thành phần loài và xây dựng danh lục Nấm Việt Nam. Nghiên cứu nấm ăn, nấm dược liệu: thu thập, tuyển chọn và đánh giá giá trị dinh dưỡng và giá trị các hoạt chất có thể làm thuốc của các nấm
  • Nghiên cứu cơ chế lên men của vi sinh vật làm cơ sở cho nghiên cứu công nghệ lên men
  • Nghiên cứu sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học từ vi sinh vật (enzyme, kháng sinh…)
  • Nghiên cứu sản xuất enzyme, probiotic bổ sung cho thức ăn chăn nuôi
  • Nghiên cứu đa dạng và sinh thái của vi sinh vật nhằm ứng dụng trong lĩnh vực quan trắc và xử lý ô nhiễm môi trường. Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí phế thải và bảo vệ môi trường
  • Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật và thuốc trừ sâu vi sinh
  • Nghiên cứu công nghệ sản xuất các màng sinh học dùng trong y học, sản xuất và đời sống
  • Vi sinh vật ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm
  • Vi sinh vật ứng dụng trong nông nghiệp (trồng trọt, thuỷ hải sản…), . Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật về vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn

Các đề tài NCKH đã và đang tham gia

 

TT

 

Tên đề tài/dự án nghiên cứu

Năm bắt đầu/
Năm hoàn thành

 

Đề tài/dự án cấp

 

Trách nhiệm tham gia

Xếp loại

1

Nghiên cứu đa dạng một số chi nấm túi họ Xylariaceae trong rừng nguyên sinh Mường Phăng (Điện Biên) và hoạt tính sinh học của chúng

2011 - 2014

Nafosted

Thành viên

Đạt

2

Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm Đông trùng hạ thảo tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

2014 - 2016

Nhà nước

Thành viên

Đạt

3

Xây dựng quy trình nuôi trồng và sau thu hoạch nấm Linh chi đỏ Hàn Quốc Ganoderma lucidum

2018-2020

Cơ sở

Chủ nhiệm

Đạt

Công trình khoa học đã công bố

Bài báo khoa học

    [1]. Phạm Thị Lan, Đỗ Hải Lan, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu, Phạm Văn Nhã (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng tới sinh trưởng, phát triển và hàm lượng hoạt chất cordycepin của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên nhộng tằm. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2: 63- 72.

    [2]. Đỗ Hải Lan, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thị Kim Thu, Bùi Thanh Tùng, Phạm Văn Nhã (2017). Ảnh hưởng của ánh sáng tới sự sinh trưởng, phát triển và hình thành thể quả của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo. Tạp chí dược học, số 489: 12-15.

    [3]. Đỗ Hải Lan, Phạm Văn Nhã, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thị Kim Thu, Bùi Thanh Tùng (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng, phát triển, hình thành thể quả và hoạt chất cordycepin và adenosin của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo. Tạp chí dược học, số 490

    [4]. Do Hai Lan, Nguyen Thi Kim Thu, Pham Thi Lan, Pham Van Nha and Bui Thanh Tung (2016). Cordyceps militaris (L.) Link: Chemical Bioactive Compounds and Pharmacological Activities. Journal of Pharmacy and Nutrition Sciences, 6: 153-159

    [5]. Phạm Văn Nhã, Đỗ Hải Lan, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu, Bùi Thanh Tùng (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng lên quá trình sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Cordyceps militaris NBRC 100741. Tạp chí Dược liệu, tập 22, số 1: 55 – 60.

    [6]. Phạm Thị Lan, Dương Minh Lam (2018). Ghi nhận loài Xylaria adscendens cho khu hệ nấm túi Việt Nam. Tạp chí Khoa học, Trường ĐH Tây Bắc, tr 65 – 70

    [7]. Phạm Thị Lan, Dương Minh Lam (2018). Ghi nhận mới 6 loài thuộc chi Xylaria  cho đa dạng khu hệ nấm túi Việt Nam. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tr 25  – 26

    [8]. Đặng xuân Hoàng, Phạm Thị Lan (2019). Hiện trạng, tiềm năng sử dụng phân bón hữu cơ từ trùn quế (Perionyx excavatus) trong phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững và bảo vệ môi trường. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tr 81 – 82

    [9]. Phạm Thị Lan, Dương Minh Lam (2019). Bổ sung ba loài mới thuộc chi Xylaria cho đa dạng sinh học khu hệ nấm túi Việt nam,Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tr 34-36

    [10]. Phạm Thị Lan (2020). Ghi nhận mới loài Xylaria rhizomorpha (Mont.) Mont. (1855) và Xylaria euphorbiicola Rehm (1901) cho đa dạng sinh thái Việt Nam, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tr 33-35

    [11]. Phạm Thị Lan, Đặng Xuân Hoàng, Đỗ Hải Lan (2020). Đánh giá tình hình sử dụng, hiện trạng và tiềm năng nuôi trồng nấm Linh chi đỏ Hàn Quốc (Ganoderma lucidum) trên phế phẩm nông nghiệp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường ở Sơn La, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, tr 35-37

    [12]. Phạm Thị Lan, Đặng Xuân Hoàng, Đỗ Hải Lan, 2020. Nghiên cứu nuôi trồng nấm Linh chi đỏ Hàn Quốc (Ganoderma lucidum) tại Sơn La. Tạp chí khoa học Trường Đại học Tây Bắc.