CV

Quá trình đào tạo & Công tác chuyên môn

Quá trình đào tạo

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II
Năm tốt nghiệp: 1993

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sư phạm Sinh học

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 1999

Hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Động vật học.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 2008

Hoàn thành chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Động vật học.

Công tác chuyên môn

Trường Đại học Tây Bắc
08/2019 đến nay

Giảng viên cao cấp, Trưởng Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ

Trường Đại học Tây Bắc
07/2018 - 08/2019

Giảng viên cao cấp, Trưởng Khoa Sinh - Hóa

Trường Đại học Tây Bắc
04/2014 - 07/2018

Giảng viên chính, Trưởng Khoa Sinh - Hóa

Trường Đại học Tây Bắc
2006 - 2013

Giảng viên chính, trưởng bộ môn Sinh học, phó Trưởng khoa Sinh - Hóa, trưởng khoa - Bí thư chi bộ

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
2002 - 2008

Nghiên cứu sinh tại Khoa Sinh học

Trường Đại học Tây Bắc
2002 - 2006

Giảng viên, trưởng Bộ môn Sinh

Trường CĐSP Tây Bắc
1997 - 2001

Giảng viên, trưởng Bộ môn Sinh

Khoa Sinh-KTNN, Trường ĐHSP Hà Nội
1997 - 1999

Học viên cao học

Trường CĐSP Tây Bắc
1993 - 1996

Giảng viên Khoa Sinh - Hóa

Các hướng nghiên cứu chính

  • Nghiên cứu đa dạng sinh học và môi trường, đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học vùng Tây Bắc Việt Nam
  • Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài động vật tại các khu vực nghiên cứu (được lựa chọn ...)
  • Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và dinh dưỡng của một số loài động vật: thú, chim ... (có giá trị kinh tế) tại KVNC nghiên cứu (được lựa chọn)
  • Nhân nuôi thử nghiệm loài thú, chim ... có giá trị kinh tế phục vụ công tác bảo tồn nguồn gen và phát triển kinh tế ở Việt Nam
  • Nghiên cứu xây dựng mô hình và bảo tồn một số giống động vật, thực vật đặc sản bản địa vùng Tây Bắc Việt Nam
  • Nghiên cứu tri thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc ở vùng Tây Bắc Việt Nam
  • Xây dựng bảo tàng động vật, thực vật, bảo tồn nguồn gene động vật, thực vật quý ở khu vực Tây Bắc Việt Nam
  • Hợp tác với các trung tâm, tổ chức quốc tế để nâng cao năng lực nghiên cứu của CB-GV trong Trường

Các đề tài NCKH đã và đang tham gia

TT

Tên đề tài/dự án nghiên cứu

Năm bắt đầu/Năm hoàn thành

Đề tài/dự án cấp

Trách nhiệm tham gia

Xếp loại

1

Góp phần nghiên cứu khu hệ thú Sơn La

2002-2008

Bộ

Chủ nhiệm

Đạt

2

Góp phần nghiên cứu khu hệ thú hoang dại Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La

2005-2006

Trường

Chủ nhiệm

Đạt

3

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh trưởng và sinh sản của giống gà H'Mông thuần trong điều kiện nuôi nhốt công nghiệp và chăn thả tại Huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La

2007-2009

Bộ

Chủ nhiệm

Đạt

4

Nghiên cứu nhóm Dơi (Chiroptera) ở một số sinh cảnh đặc trưng tại huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La

2008-2009

Trường

Chủ nhiệm

Đạt

5

Xây dựng bộ sưu tập mẫu trưng bày một số đại diện thuộc lớp Lưỡng cư (Amphibia) và lớp Bò sát (Reptilia) ở tỉnh Sơn La

2010-2011

Trường

Chủ nhiệm

Đạt

6

Xây dựng bộ sưu tập mẫu trưng bày một số đại diện thuộc lớp Lưỡng cư (Amphibia) và lớp Bò sát (Reptilia) ở tỉnh Sơn La

2011-2012

Trường

Chủ nhiệm

Đạt

7

Sưu tầm, định loại, làm một số mẫu thú phân bố ở tỉnh Sơn La phục vụ học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Tây Bắc

2012-2013

Trường

Chủ nhiệm

Đạt

8

Nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm Đông trùng hạ thảo tại 3 tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu

2014-2017

Nhà nước

Chủ nhiệm

Đạt

9

Nghiên cứu hiện trạng khu hệ thú ở Quần đảo Lý Sơn và một số mầm bệnh dịch mới phát sinh nhằm ngăn chặn khả năng gây bùng phát bệnh dịch động vật trên quần đảo

2016-2018

Viện Sinh thái và TNSV

Thành viên

Xuất sắc

10

Nghiên cứu tính đa dạng, một số đặc điểm sinh thái và âm sinh học của các loài thú ở hệ sinh thái rừng ngập mặn của Việt Nam

2017-2020

Viện Sinh thái và TNSV-Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia (Nafosted)

Thành viên

Xuất sắc

11

Đánh giá thực trạng một số giống cây trồng, vật nuôi bản địa chủ yếu ở vùng Tây Bắc Việt Nam

2019-2020

Bộ

Chủ nhiệm

 

Công trình khoa học đã công bố

Bài báo khoa học

    [1]. Trần Hồng Việt, Phạm Văn Nhã (2002). Định loại các loài thú hoang dại họ Gấu (Ursidae) và họ Chó (Canidae) ở Việt Nam dựa vào hình thái và cấu trúc lông, Tạp chí sinh học, 24 (3): 29 - 31

    [2]. ThS. Phạm Văn Nhã (2004).  Công tác nghiên cứu thú hoang dại ở huyện Mường La tỉnh Sơn La, Thông tin Khoa học và Công nghệ trường Đại học Tây Bắc, số 1 [3]: 107 - 109

    [3].  Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2006). Kết quả bước đầu khảo sát khu hệ thú huyện Yên Châu tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 1: 146 - 155

    [4]. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2006). Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 4: 141 - 149

    [5]. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2006). Kết quả khảo sát khu hệ thú huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 4: 150 - 158

    [6]. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2006). Đánh giá hiện trạng của khu hệ thú huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đề xuất biện pháp khôi phục, bảo tồn nguồn lợi, Tạp chí sinh học, 28 (4): 18 - 27

    [7]. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2007). Kết quả nghiên cứu khu hệ thú huyện Sông Mã và Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 1: 107 - 115

    [8]. Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Phạm Văn Nhã (2007). Danh sách thú tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 1: 116 - 125

    [9]. TS. Phạm Văn Nhã (2009). Thành phần các loài dơi huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La, Bản tin Thông tin Khoa học và Công nghệ trường Đại học Tây Bắc, số 7/12: 95 - 99

    [10]. Phạm Văn Nhã (2011). Kết quả bước đầu về thành phần các loài lưỡng cư ở thành phố Sơn La tỉnh Sơn La, Bản tin Thông tin Khoa học và Công nghệ trường Đại học Tây Bắc, số 7/12: 56 - 61

    [11]. TS. Phạm Văn Nhã (201.). Bước đầu tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng của dúi mốc - Rhizomys trong điều kiện nuôi ở khu vực thành phố Sơn La tỉnh Sơn La, Bản tin Thông tin Khoa học và Công nghệ trường Đại học Tây Bắc, số 7/12: 55-60

    [12]. TS. Phạm Văn Nhã, ThS. Phạm Văn Anh, ThS. Nguyễn Văn Dương (2015). Bộ sưu tập mẫu vật lưỡng cư, bò sát và thú tại khoa Sinh hóa, trường Đại học Tây Bắc năm 2014, Thông tin Khoa học và Công nghệ trường Đại học Tây Bắc, số 1-6: 216-223

    [13]. Phạm Văn Anh, Khăm Đi Pheng Kia Chư, Phạm Văn Nhã, Đậu Văn Triều (2016). Đa dạng các loài rắn (Reptilia: Squamata: Serpentes) ở xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐH Tây Bắc, số 4: 1-8

    [14]. Phạm Văn Nhã, Phạm Văn Anh (2016). Thành phần bộ sưu tập mẫu Lưỡng cư, Bò sát và Thú tại Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc, Tạp chí khoa học ĐH Tây Bắc, số 4: 62-69

    [15]. Phạm Thị Lan, Đỗ Hải Lan, Nguyễn T.Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu, Phạm Văn Nhã (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ và ánh sáng tới sinh trưởng, phát triển và hàm lượng hoạt chất cordycepin của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên nhộng tằm, Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 32, Số 2: 63-72

    [16]. Do Hai Lan, Nguyen Thi Kim Thu, Pham Thi Lan, Pham Văn Nha and Bui Thanh Tung (2016). Cordyceps militaris (L.) Link: Chemical Bioactive Compounds and Pharmacological Activities. Journal of Pharmacy and nutrition Siences, 6: 153-159

    [17]. Phạm Văn Nhã, Đỗ Hải Lan, Đặng Xuân Hoàng, Phạm Thị Lan, Nguyễn T.Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu (2017).  Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đến khả năng hình thành thể quả của nấm Cordyceps militaris, Tạp chí khoa học ĐH Tây Bắc, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, số 8 (3): 70-78

    [18]. Phạm Văn Nhã, Đỗ Hải Lan, Phạm Thị Lan, Nguyễn T.Hồng Hạnh, Bạc Thị Thu, Bùi Thanh Tùng (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng lên quá trình sinh trưởng, phát triển của chủng nấm Cordyceps militaris NBRC 100741, Tạp chí Dược liệu - Viện Dược liệu - Bộ Y tế, Số 1, Tập 22: 55-60

    [19]. Đỗ Hải Lan, Phạm Thị Lan, Nguyễn T.Kim Thu, Bùi Thanh Tùng, Phạm Văn Nhã (2017). Ảnh hưởng của ánh sáng lên quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành thể quả của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo, Tạp chí Dược học 1 (số 489 Năm 57): 12-16

    [20]. Đỗ Hải Lan, Phạm Văn Nhã, Phạm Thị Lan, Nguyễn T.Kim Thu, Bùi Thanh Tùng (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng, phát triển, hình thành thể quả và hoạt chất cordycepin và adenosin của nấm Cordyceps militaris NBRC 100741 trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo, Tạp chí Dược học - Bộ Y tế, 2 (số 490 Năm 57): 73-79

    [21]. Phạm Văn Anh, Phạm Văn Nhã, Sồng Bả Nênh, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Quảng Trường (2017). Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Tạp chí khoa học ĐH Tây Bắc, Khoa học Tự nhiên & Công nghệ, số 8 (3) 60-69

    [22]. Vu Dinh Thong, Xiuguang Mao, Gasbor Csorba, Paul Bates, Manuel Ruedi, Nguyen Van Viet, Dao Nhan Loi, Pham Van Nha, Oana Chachula, Tran Anh Tuan, Nguyen Truong Son, Dai Fukui, Vuong Tan Tu and Uttam Saikia (2018). First records of Myotis altarium (Chiroptera: Vespertilionidae) from India and Vietnam, The Mammal Society of Japan Mammal Study 43: 67-73

    [23]. Vu Dinh Thong, Annette Denzinger, Pham Van Nha, Dao Nhan Loi, Nguyen Thanh Luong, Sichanh Southaphanh, Hans-Ulrich Schnitzler (2020). First records of bats (Mammalia: Chiroptera) from mangrove in Cat Ba National Park, northern Vietnam. Academia Journal of Biology

    [24]. Vu Dinh Thong, Sichanh Southaphan, Pham Van Nha (2020). A note on conservation status of bats (Mammalia: Chiroptera) in Cat Ba National Park, northern Vietnam. HNUE Journal of Science: Natural Science. Volume 65, issue 10, pp 90-95

Bài viết đăng trên Kỷ yếu hội nghị, hội thảo

    [1]. Phạm Văn Nhã, Vanh Xin Khuong Kham Doi, Nguyễn Đặng Thùy Linh, Hoàng Lê Quốc Thắng, Phạm Văn Anh (2018). Thành phần loài và đặc điểm phân bố của lưỡng cư, bò sát ở khu vực rừng Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, Báo cáo Khoa học về nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam. Hội nghị Quốc Gia lần thứ 3. Quy Nhơn, 610-618

    [2]. Phạm Văn Nhã, Sùng Bả Nênh, Nguyễn Văn Dũng, Hoàng Thanh Thương (2020). Hiện trạng chăn nuôi gia súc, gia cầm tại tỉnh Lai Châu. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vũng vùng Tây Bắc, Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 2020

    [3]. Đỗ Đức Sáng, Hoàng Thanh Thương, Phạm Văn Nhã, Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Hải Lan, Phạm Thị Thu Hoài (2020). Phát triển chăn nuôi gia cầm tại vùng Tây Bắc Việt Nam

Sách/giáo trình

    [1]. TS. Phạm Văn Nhã (2013). Động vật học có xương sống, Giáo trình nội bộ trường ĐH Tây Bắc

    [2]. TS. Phạm Văn Nhã (2014). Sinh lý học động vật và người, Giáo trình nội bộ trường ĐH Tây Bắc

    [3]. ThS. Đào Nhân Lợi, PGS.TS. Vũ Đình Thống, TS. Đoàn Đức Lân, TS. Phạm Văn Nhã (2017). Atlat nhận dạng các loài dơi ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và công nghệ

    [4]. ThS. Đào Nhân Lợi, PGS.TS. Vũ Đình Thống, TS. Đoàn Đức Lân, TS. Phạm Văn Nhã (2020). Atlat nhận dạng các loài dơi ở vùng Tây Bắc Việt Nam (Tái bản lần thứ nhất) Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và công nghệ