Học vấn & Kinh nghiệm

Quá trình đào tạo & Công tác chuyên môn

Quá trình đào tạo

Trường Đại học Tây Bắc
Năm tốt nghiệp: 2006

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sư phạm Toán học, hệ đào tạo chính quy tập trung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 2010

Hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Toán

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm cấp bằng: 2020

Hoàn thành chương trình Tiến sĩ chuyên ngành LL và PPDH bộ môn Toán

Công tác chuyên môn

Trường Đại học Tây Bắc
08/2019 đến nay

Giảng viên Khoa Khoa học Tự nhiên – Công nghệ, Trường Đại học Tây Bắc.

Phó Trưởng Bộ môn Toán học.

Uỷ viên BCH Công đoàn Khoa Khoa học Tự nhiên – Công nghệ.

Trường Đại học Tây Bắc
09/2006 - 08/2019

Giảng viên Khoa Toán - Lý - Tin, Trường Đại học Tây Bắc.

Các hướng nghiên cứu chính

  • Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
  • Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông.
  • Vận dụng các quan điểm, phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học môn Toán.

Các đề tài NCKH đã và đang tham gia

 

TT

 

Tên đề tài/dự án nghiên cứu

Năm bắt đầu/
Năm hoàn thành

Đề tài/dự án cấp

Trách nhiệm tham gia

Xếp loại

1

Dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực của học sinh phổ thông tỉnh Sơn La

2016/2017

Cấp Bộ

Thành viên

Xuất sắc

2

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên năm thứ ba Đại học Sư phạm Toán trường Đại học Tây Bắc

2019/2020

Cơ sở

Chủ nhiệm

Tốt

3

Thiết kế bài toán hình học trung học cơ sở gắn với thực tiễn miền núi

2020

Cơ sở

Thành viên

Xuất sắc

Công trình khoa học đã công bố

Bài báo khoa học

    [1]. Hoàng Thị Thanh (2013), “Khai thác bài tập hình học lớp 8 nhằm bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, (Số 314, kì 2 (7/2013), tr. 49-51).

    [2]. Hoàng Thị Thanh (2017), “Rèn luyện các hoạt động trí tuệ chung cho học sinh thông qua tìm lời giải và khai thác bài toán chứng minh hình học trung học cơ sở”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tây Bắc, 2017, (Số 8, tháng 3/2017, tr. 1-8).

    [3]. Nguyễn Triệu Sơn, Mai Anh Đức, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Hải Thơm (2017), “Một số khó khăn khi triển khai dạy học mô hình hóa nhằm phát triển năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh phổ thông tỉnh Sơn La, Tạp chí Giáo dục, 2017, (Số đặc biệt/kì 2 (10/2017), tr. 149-151).

    [4]. Nguyễn Triệu Sơn, Mai Anh Đức, Hoàng Thị Thanh, Nguyễn Hải Thơm (2017), “Thực trạng việc dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh phổ thông ở tỉnh Sơn La”, Tạp chí Giáo dục, (Số 420/kì 2 (12/2017), tr. 23-26).

    [5]. Hoàng Thị Thanh (2019), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở miền núi phía Bắc thông qua các bài toán hình học có nội dung gắn với thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục, (Số 448 (kì 2-2/2019), tr. 36-41).

    [6] Hoang Thi Thanh (2018), Applying SCAMPER method to instruct students to exploit geometry problems with the aim of developing creative capacity for secondary school students, Vietnam Journal of Education, Vol.5, 2018, pp. 120-124.

Bài viết đăng trên Kỷ yếu hội nghị, hội thảo

    [1]. Hoàng Thị Thanh (2014), “Rèn luyện cho học sinh tập dượt sáng tạo bài toán mớ từ bài toán cũ”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Các chuyên đề Toán học bồi dưỡng học sinh giỏi vùng Tây Bắc, ISBN 978-604-54-2103-1, NXB Đại học Sư phạm, tr. 251-256.

Sách/giáo trình