CV

Quá trình đào tạo & Công tác chuyên môn

Quá trình đào tạo

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm tốt nghiệp: 2004

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sinh - Kỹ thuật Nông nghiệp

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm cấp bằng: 2011

Hoàn thành chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm cấp bằng: 2019

Hoàn thành chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Hóa sinh học.

Công tác chuyên môn

Trường Đại học Tây Bắc
03/2020 đến nay

Giảng viên chính,Tiến sĩ, Phó Trưởng Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ

Trường Đại học Tây Bắc
08/2019 - 05/2020

Giảng viên chính, Tiến sĩ, Khoa Khoa học Tự nhiên - Công nghệ

Trường Đại học Tây Bắc
04/2018 - 06/2019

Giảng viên chính, Tiến sĩ, Khoa Sinh - Hóa

Trường Đại học Tây Bắc
07/2014-03/2018

Giảng viên Khoa Sinh - Hóa

Trường Đại học Tây Bắc
01/2013-07/2014

Giảng viên Khoa Sinh - Hóa; Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Nông - Lâm nghiệp

Trường Đại học Tây Bắc
10/2004-12/2012

Giảng viên Khoa Sinh - Hóa

Các hướng nghiên cứu chính

  • Hóa sinh học

Các đề tài NCKH đã và đang tham gia

 

TT

 

Tên đề tài/dự án nghiên cứu

Năm bắt đầu/
Năm hoàn thành

 

Đề tài/dự án cấp

 

Trách nhiệm tham gia

Xếp loại

1

Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa ở một số cây thuốc tại khu bảo tồn Côpia Thuận Châu - Sơn La

2009-2011

Cơ sở

Chủ nhiệm

Tốt

2

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, hóa học và tác dụng chống viêm, giảm đau của cây rau gai thối (Acacia pennata (L.) Willd., Mimosaceae) thu hái tại Sơn La.

2017-2019

Bộ Giáo dục

Chủ nhiệm

Đạt

3

Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Hòa Bình hướng tới các tỉnh vùng Tây Bắc.

2016 - 2018

Tỉnh

Thành viên

Đạt

Công trình khoa học đã công bố

Bài báo khoa học

    [1]. Nguyễn Văn Dũng (2004), Đặc điểm sinh học của Gà tre Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu Khoa học sinh viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

    [2]. Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Trang Huyền, Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Tuấn Nghĩa (2011), "Một số đột biến trong gen mã hóa protease HIV Type 1 phân lập ở Việt Nam". Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 27, tr.239-244

    [3]. Phan,T.-N, Nguyen, L.H, Nguyen, D.V (2011), "HIV-1 isolate 02VN.HN27510 from Vietnam protease (pol) gene, partial cds partial cds 297 bp linear RNA HQ890881.1 GI:340796278.". GenBank: HQ890881.1

    [4]. Cuong, T T, G H. DiemT T. Doan, NV. Dung (2014), "Allicin protects mice against zymosan-induced septic shock through the inhibition of reactive oxygen species". VNU Journal of Science

    [5]. Nguyễn Văn Dũng, Lương Thị Kim Châu, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Phương, Phương Thiện Thương, Phan Tuấn Nghĩa, Bùi Phương Thuận (2015), "Hoạt tính ức chế Pepsin và Protease HIV-1 của các cao chiết và hoạt chất Acid maslinic từ dược liệu", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.31(2),  tr.18-27

    [6]. Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Văn Dũng, Phương Thiện Thương, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2015), "Chất ức chế protease HIV-1 từ dịch chiết lá cây Ổi (Psidium guajava L.)", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.31(4S),  tr. 8-15

    [7]. Van-Dung Nguyen, Hong-Loan Thi Nguyen¸ Linh-Chi Do, Vu Van Tuan, Phuong Thien Thuong, Tuan-Nghia Phan (2018),  "A New Saponin with Anti-HIV-1 Protease Activity from Acacia pennata", Natural Product Communications, 13(4): 411-414

    [8]. Nguyễn Văn Dũng, Lò Mai Thu, Hà Mạnh Linh,  Nguyễn Thị Phương, Vũ Văn Tuấn. "Nghiên cứu nhóm lignan trong  thân cây Rau Gai thối (Acacia pennata (L.) Willd.) tại Sơn La". Tạp chí Khoa học, Khoa học tự nhiên và công nghệ - Trường Đại học Tây Bắc. Số 16 (6/2019) tr.43 - 47

Bài viết đăng trên Kỷ yếu hội nghị, hội thảo

    [1]. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Thị Hồng Loan, Phương Thiện Thương, Bùi Phương Thuận và Phan Tuấn Nghĩa (2018), "Axit 24-hydroxyursolic từ cây Hồng (Diospyros kaki L.) là chất ức chế protease của HIV-1". Tuyển tập Báo cáo khoa học về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 3, Quy Nhơn, ngày 20 tháng 5 năm 2018. Tr. 713–721